Hoa Quỳnh tên khoa học: Epiphyllum Oxypetalum (DC) Haw, thuộc họ xương rồng, có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Hoa Quỳnh, một loại hoa đẹp, hoa chỉ...
Hoa Quỳnh tên khoa học: Epiphyllum Oxypetalum (DC) Haw, thuộc họ xương rồng, có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Hoa Quỳnh, một loại hoa đẹp, hoa chỉ nở vào ban đêm khi được chiếu sáng đầy đủ. Thời gian mục đích để xem hoa quỳnh nở khoảng 20h – 21h.
Các loài quỳnh thường được trồng để làm cảnh và hoa nở về đêm nên được mệnh danh là nữ hoàng của bóng đêm. Thân và lá một số loài quỳnh cũng được thêm vào trong một số dạng của loại đồ uống gây ảo giác ở khu vực rừng mưa Amazon là ayahuasca.
Các loài quỳnh thường được trồng để làm cảnh và hoa nở về đêm nên được mệnh danh là nữ hoàng của bóng đêm. Thân và lá một số loài quỳnh cũng được thêm vào trong một số dạng của loại đồ uống gây ảo giác ở khu vực rừng mưa Amazon là ayahuasca.
Cây Quỳnh, thân nhỏ, hình trụ, loại cây hoa cuống, có vỏ bọc màu nâu. Cành phân nhánh nhiều, có dạng dẹp màu lục non như lá, có một đường sống rõ mỏng dẫn về phía mép, mép lượn sóng, khía trơn. Hoa Quỳnh to màu trắng ngà, mọc đơn độc, cong lên ở kẽ những vết khác của thân cây, là bắc nhiều hình vảy. Mùa hoa có vào tháng 3-6.
Cây Quỳnh được trồng vùng đất nhiệt đới, ở nước ta quỳnh là cây có từ lâu đời ở hầu khắp nơi. Hoa Quỳnh được nhân dân trồng làm cây cảnh, vừa làm thuốc chữa bệnh. Với cây Quỳnh được xem như là một cây quý, hiếm, Quỳnh chưa được trồng đại trà… Loại cây ưa ánh sáng, chịu khô ẩm tốt, do đó phần thân và lá mọng nước. Quỳnh muốn tốt phải cho cây hướng về phía tây nam.Đây cũng là tính đặc trưng của quỳnh. Hoa Quỳnh được xem là thuốc đặc trị các bệnh về hô hấp, các bệnh lý về phổi.
Quỳnh còn có khả năng tái sinh dinh dưỡng rất tốt. Vì mỗi bộ phận của cây như một lần lá hay thân, cắt lá già làm đôi, còn nguyên tươi cắm xuống đất sau thời gian 15-20 ngày đã thấy có nảy sinh mầm.
Hoa Quỳnh có thể dùng chữa bệnh cả hoa và thân hoa thu hái khi nở còn tươi, cũng có thể phơi khô, có nơi ngâm rượu gạo.
Hoa Quỳnh có vị ngọt, tính bình, rất tốt trong tiêu viêm (sưng đỏ đau), trong cầm máu. Thân cây Quỳnh có một vị chua chua mặn mặn, tính mát. Toàn cây quỳnh có tác dụng thanh phế, loãng đờm (giống như tác dụng của Anphatrymotrysin “CHOA”).
Cây Quỳnh được trồng vùng đất nhiệt đới, ở nước ta quỳnh là cây có từ lâu đời ở hầu khắp nơi. Hoa Quỳnh được nhân dân trồng làm cây cảnh, vừa làm thuốc chữa bệnh. Với cây Quỳnh được xem như là một cây quý, hiếm, Quỳnh chưa được trồng đại trà… Loại cây ưa ánh sáng, chịu khô ẩm tốt, do đó phần thân và lá mọng nước. Quỳnh muốn tốt phải cho cây hướng về phía tây nam.Đây cũng là tính đặc trưng của quỳnh. Hoa Quỳnh được xem là thuốc đặc trị các bệnh về hô hấp, các bệnh lý về phổi.
Quỳnh còn có khả năng tái sinh dinh dưỡng rất tốt. Vì mỗi bộ phận của cây như một lần lá hay thân, cắt lá già làm đôi, còn nguyên tươi cắm xuống đất sau thời gian 15-20 ngày đã thấy có nảy sinh mầm.
Hoa Quỳnh có thể dùng chữa bệnh cả hoa và thân hoa thu hái khi nở còn tươi, cũng có thể phơi khô, có nơi ngâm rượu gạo.
Hoa Quỳnh có vị ngọt, tính bình, rất tốt trong tiêu viêm (sưng đỏ đau), trong cầm máu. Thân cây Quỳnh có một vị chua chua mặn mặn, tính mát. Toàn cây quỳnh có tác dụng thanh phế, loãng đờm (giống như tác dụng của Anphatrymotrysin “CHOA”).
Để chiêm ngưỡng trọn vẹn hoa Quỳnh sau nở vẫn giữ nguyên hoa nhiều gia đình ở Thị trấn Phú Phong (Tây Sơn) cắt hoa Quỳnh cho vào bình thủy tinh trắng trong, cho rượu gạo ngâm. Khi có đau bụng do ăn uống, hoặc khi vô ý té ngã có chỗ viêm, tấy, bầm máu có lúc do viêm họng, rát họng… ngậm hoặc uống 2ml rượu hoa Quỳnh. Với hoa Quỳnh có tác dụng như một loại thuốc vitamin K…. sẽ cầm máu vết thương, điều trị ho ra máu, bệnh lao phổi (xơ nhiễm phổi….) tử cung ra máu. Kinh nghiệm trong dân gian còn dùng hoa Quỳnh khô chưng cách thủy lấy nước uống để chữa đau tim tuổi già.
Liều lượng 3 - 5 hoa dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài da chỗ xây xước, lấy thân cây giã nhỏ đắp lên chỗ đau, khi có mụn đinh viêm tấy đỏ, đau (nhọt), ngã đau có vết bầm tím (ứ máu cục bộ trên da).
Tác dụng quý, tốt của hoa Quỳnh như vậy nhưng thực tế để tìm có 5- 10 hoa Quỳnh vô cùng khó. Khi đã có hoa Quỳnh, chúng ta nên phơi khô hoặc ngâm rượu. Đó là cách thu, hái hoa Quỳnh, bảo quản tốt nhất, trong chữa bệnh.
Theo “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” thì bộ phận dùng của cây quỳnh là hoa và thân. Hoa thu hái khi nở, đem phơi khô hoặc dùng tươi. Thân thu hái quanh năm, dùng tươi. Về tính năng: hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu; thân có vị chua và mặn, tính mát, có tác dụng tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hóa đàm.
Liều lượng 3 - 5 hoa dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài da chỗ xây xước, lấy thân cây giã nhỏ đắp lên chỗ đau, khi có mụn đinh viêm tấy đỏ, đau (nhọt), ngã đau có vết bầm tím (ứ máu cục bộ trên da).
Tác dụng quý, tốt của hoa Quỳnh như vậy nhưng thực tế để tìm có 5- 10 hoa Quỳnh vô cùng khó. Khi đã có hoa Quỳnh, chúng ta nên phơi khô hoặc ngâm rượu. Đó là cách thu, hái hoa Quỳnh, bảo quản tốt nhất, trong chữa bệnh.
Theo “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” thì bộ phận dùng của cây quỳnh là hoa và thân. Hoa thu hái khi nở, đem phơi khô hoặc dùng tươi. Thân thu hái quanh năm, dùng tươi. Về tính năng: hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu; thân có vị chua và mặn, tính mát, có tác dụng tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hóa đàm.
Hoa quỳnh chỉ nở về đêm. Có người cả đời không hề thấy quỳnh ra hoa. Quỳnh không chỉ để ngắm mà còn dùng làm dược liệu và cả để... ăn.
Quỳnh chỉ cần một, hai hoa là có thể chế biến được món, đơn giản nhất là nấu canh thịt nạc hay tôm tươi. Hoa quỳnh tối nở sáng tàn nên nấu ngay cho buổi trưa hôm sau, độ tươi, ngon gần như nguyên vẹn. Rửa sạch bụi phấn hoa, bỏ cuống và nhuỵ, xắt ra nấu với thịt nạc được một tô canh nhỏ. Có người “tiếc của trời cho” nấu nguyên phần cuống. Tô canh hơi nhơn nhớt nhưng lại ngon ngọt, dễ ăn.
Quỳnh trồng trong chậu chỉ ra hai, ba hoa/lần, khi trồng ngoài đất, cây phát triển tươi tốt, vào mùa ra hoa đến cả chục cái. Lúc này tha hồ xào thịt bò, làm gỏi. Cánh hoa quỳnh mảnh nên chín nhanh, chỉ cần đảo sơ qua với thịt bò là dùng được.
Nếu làm gỏi thì nguyên liệu trộn thông thường như tôm, thịt nạc, cà rốt, hành tây... nhưng để gỏi ngon, thì còn phụ thuộc vào tài nêm nếm gia vị chanh, đường, mắm, ớt... Vì ít hoa nên đúng nghĩa là ăn lấy hương lấy hoa!
Quỳnh chỉ cần một, hai hoa là có thể chế biến được món, đơn giản nhất là nấu canh thịt nạc hay tôm tươi. Hoa quỳnh tối nở sáng tàn nên nấu ngay cho buổi trưa hôm sau, độ tươi, ngon gần như nguyên vẹn. Rửa sạch bụi phấn hoa, bỏ cuống và nhuỵ, xắt ra nấu với thịt nạc được một tô canh nhỏ. Có người “tiếc của trời cho” nấu nguyên phần cuống. Tô canh hơi nhơn nhớt nhưng lại ngon ngọt, dễ ăn.
Quỳnh trồng trong chậu chỉ ra hai, ba hoa/lần, khi trồng ngoài đất, cây phát triển tươi tốt, vào mùa ra hoa đến cả chục cái. Lúc này tha hồ xào thịt bò, làm gỏi. Cánh hoa quỳnh mảnh nên chín nhanh, chỉ cần đảo sơ qua với thịt bò là dùng được.
Nếu làm gỏi thì nguyên liệu trộn thông thường như tôm, thịt nạc, cà rốt, hành tây... nhưng để gỏi ngon, thì còn phụ thuộc vào tài nêm nếm gia vị chanh, đường, mắm, ớt... Vì ít hoa nên đúng nghĩa là ăn lấy hương lấy hoa!
Theo các tài liệu về dược thảo của dược sĩ Phan Đức Thảo nghiên cứu dịch nhầy chiết từ hoa quỳnh tươi và kinh nghiệm dân gian, hoa quỳnh có tác dụng chữa trị các bệnh về đường tiết niệu, sỏi thận, ho, viêm họng, hen suyễn, đái tháo đường...
Hoa quỳnh vừa nở xong, còn tươi thái nhỏ chưng với đường phèn hoặc mật ong hoặc với trứng gà. Ăn nóng, có tác dụng chữa các chứng ho, hen suyễn. Canh hoa quỳnh nấu với thịt nạc ăn có tác dụng bổ phổi.
Hoa quỳnh ngâm rượu chữa bệnh đau bụng. Hoa quỳnh phơi khô hoặc để tươi, tẩm mật, sao vàng, hãm với nước sôi như pha trà có tác dụng chữa sỏi thận, niệu quản, bàng quang... Dân gian còn cho rằng thân cây quỳnh hay chất nhớt lấy từ cuống hoa có tác dụng chữa bệnh đái tháo đường…
Quỳnh dễ trồng trong sân, vườn nhà hay trong bồn. Loài cây họ xương rồng này cho hoa tuyệt đẹp. Chỉ cần một chiếc lá quỳnh già, thậm chí nửa lá cũng được, vùi xuống đất mềm trong chậu hoặc ngoài đất, vài tháng sau lá tua rễ, đâm cành, nảy lộc thành một bụi quỳnh tươi tốt.
Hoa quỳnh ngâm rượu chữa bệnh đau bụng. Hoa quỳnh phơi khô hoặc để tươi, tẩm mật, sao vàng, hãm với nước sôi như pha trà có tác dụng chữa sỏi thận, niệu quản, bàng quang... Dân gian còn cho rằng thân cây quỳnh hay chất nhớt lấy từ cuống hoa có tác dụng chữa bệnh đái tháo đường…
Quỳnh dễ trồng trong sân, vườn nhà hay trong bồn. Loài cây họ xương rồng này cho hoa tuyệt đẹp. Chỉ cần một chiếc lá quỳnh già, thậm chí nửa lá cũng được, vùi xuống đất mềm trong chậu hoặc ngoài đất, vài tháng sau lá tua rễ, đâm cành, nảy lộc thành một bụi quỳnh tươi tốt.
Dân gian cho rằng, hoa quỳnh nở là điềm may mắn và hạnh phúc. Điều đó đúng, sai chưa thiết nghĩ, nhưng quả rằng hương thơm lẫn sắc đẹp của hoa thật lạ lùng. Trông từng cánh hoa trắng muốt nhấc ra từ từ cho đến khi cả đoá hoa mãn khai. Dù sao, được một lần thưởng lãm hoa quỳnh nở trong đêm và thưởng thức các món ăn từ hoa quỳnh đã thích thú chừng nào.
Hoa quỳnh xào trứng trị viêm phổi
Viêm phổi xảy ra ở tất cả các lứa tuổi, nếu không điều trị triệt để có thể gây biến chứng áp xe phổi, xẹp thùy phổi, tràn dịch màng phổi... Hiện nay, y khoa có rất nhiều phương pháp trị liệu như uống thuốc Đông Tây y, châm cứu, cấy chỉ... Xin giới thiệu liệu pháp ẩm thực trị liệu để độc giả tham khảo.
Nguyên liệu: Từ 2 - 3 hoa quỳnh mới nở, trứng gà ta 1 - 2 quả, gia vị đủ dùng.
Chế biến: Hoa quỳnh đem rửa sạch, thái nhỏ đem xào qua sau đó đập trứng gà vào xào tiếp tới chín, nêm gia vị đủ dùng, bắc ra ăn nóng. Có thể ăn ngày 2 lần, trẻ em ngày 1 - 2 hoa/lần, người lớn 4 - 5 hoa/ngày, có ăn liên tục tới khi khỏi. Bài thuốc có tác dụng bổ khí huyết, thanh nhiệt giáng hỏa, kháng viêm, trừ mủ, long đờm thích dụng cho người viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi, ho kéo dài, hen phế quản, viêm họng... Ngoài ra, còn dùng để trị sỏi thận, sỏi bàng quang, viêm thận...
Nguyên liệu: Từ 2 - 3 hoa quỳnh mới nở, trứng gà ta 1 - 2 quả, gia vị đủ dùng.
Chế biến: Hoa quỳnh đem rửa sạch, thái nhỏ đem xào qua sau đó đập trứng gà vào xào tiếp tới chín, nêm gia vị đủ dùng, bắc ra ăn nóng. Có thể ăn ngày 2 lần, trẻ em ngày 1 - 2 hoa/lần, người lớn 4 - 5 hoa/ngày, có ăn liên tục tới khi khỏi. Bài thuốc có tác dụng bổ khí huyết, thanh nhiệt giáng hỏa, kháng viêm, trừ mủ, long đờm thích dụng cho người viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi, ho kéo dài, hen phế quản, viêm họng... Ngoài ra, còn dùng để trị sỏi thận, sỏi bàng quang, viêm thận...
Theo Đông y, hoa quỳnh có vị ngọt, tính bình, có tác thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, kháng viêm, tiêu thũng, giảm ho, trừ đờm dùng trị ho, viêm họng, lao phổi, ho ra máu, hen suyễn, cao huyết áp, sỏi thận, sỏi bàng quang... Trứng gà còn được gọi là kê hoàng có vị ngọt, tính bình, vào kinh tỳ, thận có tác dụng tư âm, dưỡng tâm thận, an thần, nhuận khí và sinh tân dưỡng huyết mạnh chức năng hô hấp.
Ngoài cách chế biến trên có thể dùng hoa quỳnh 15 - 30g thái nhỏ xào hoặc nấu canh với thịt nạc lợn ăn hằng ngày chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi. Hoặc đem hấp với mật ong hay đương phèn ăn hằng ngày. Theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ - Trung Quốc, toàn cây quỳnh được dùng trị đòn, ngã tổn thương, đau tâm vỵ, thổ huyết, phổi kết hạch; Đọt non của hoa quỳnh được dùng để thay thế một phần digitalis làm thuốc trợ tim.
Ngoài cách chế biến trên có thể dùng hoa quỳnh 15 - 30g thái nhỏ xào hoặc nấu canh với thịt nạc lợn ăn hằng ngày chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi. Hoặc đem hấp với mật ong hay đương phèn ăn hằng ngày. Theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ - Trung Quốc, toàn cây quỳnh được dùng trị đòn, ngã tổn thương, đau tâm vỵ, thổ huyết, phổi kết hạch; Đọt non của hoa quỳnh được dùng để thay thế một phần digitalis làm thuốc trợ tim.
Hoa quỳnh chữa ho
Nếu sốt ruột khi con cái hay bản thân bị ho, bạn hãy nhớ đến hoa quỳnh. Loài hoa này có thể chữa được nhiều chứng ho khác nhau.
Ho do lao phổi, lao hạch, viêm phế quản lâu ngày: Lấy 15 - 30 gr hoa quỳnh, nấu với thịt nạc lợn ăn rất tốt.
Lao phổi, ho thường xuyên, suy khí ở phổi: Lấy 3 - 5 bông hoa quỳnh, 50 gr đường phèn, nấu lấy nước uống trong ngày.
Hen, ho có đờm, ho lao: Lấy hoa quỳnh mới nở thái nhỏ, hấp với mật ong hoặc chưng với trứng gà ăn nóng trong ngày. Trẻ em dùng 1 - 2 hoa, người lớn dùng 2 - 3 hoa.
Ngoài ra, hoa quỳnh cũng được dùng làm thuốc trong các trường hợp sau:
Xuất huyết tử cung, kinh nguyệt ra nhiều không dứt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400 gr thịt lợn nạc để ăn.
Vai, lưng, đau nhức, tức ngực khó thở, người mệt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400 gr phổi lợn ăn nóng.
Đau bụng, ứ máu làm bầm tím lâu tan: Lấy hoa quỳnh mới nở, ngâm vào rượu để 10 - 15 ngày là dùng được. Ngày uống hai lần, mỗi lần 1 - 2 ml.
Suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, buồn phiền u uất: Lấy 30 gr hoa quỳnh, 30 gr hoa kim tước, 30 gr hà thủ ô, 50 gr đỗ trọng sao. Nấu kỹ lấy nước uống.
Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, sỏi thận: Lấy 30 gr hoa quỳnh, 20 gr rau diếp cá, 20 gr kim tiền thảo, 10 gr rễ cỏ tranh. Tất cả thái nhỏ, sắc kỹ, lấy nước đặc chia làm ba lần, uống trong ngày rất hiệu nghiệm. Nên uống liên tục 2 - 3 tuần cho một đợt điều trị.
Lao phổi, ho thường xuyên, suy khí ở phổi: Lấy 3 - 5 bông hoa quỳnh, 50 gr đường phèn, nấu lấy nước uống trong ngày.
Hen, ho có đờm, ho lao: Lấy hoa quỳnh mới nở thái nhỏ, hấp với mật ong hoặc chưng với trứng gà ăn nóng trong ngày. Trẻ em dùng 1 - 2 hoa, người lớn dùng 2 - 3 hoa.
Ngoài ra, hoa quỳnh cũng được dùng làm thuốc trong các trường hợp sau:
Xuất huyết tử cung, kinh nguyệt ra nhiều không dứt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400 gr thịt lợn nạc để ăn.
Vai, lưng, đau nhức, tức ngực khó thở, người mệt: Lấy 2 - 3 bông hoa quỳnh ninh với 400 gr phổi lợn ăn nóng.
Đau bụng, ứ máu làm bầm tím lâu tan: Lấy hoa quỳnh mới nở, ngâm vào rượu để 10 - 15 ngày là dùng được. Ngày uống hai lần, mỗi lần 1 - 2 ml.
Suy nhược cơ thể, mệt mỏi kéo dài, buồn phiền u uất: Lấy 30 gr hoa quỳnh, 30 gr hoa kim tước, 30 gr hà thủ ô, 50 gr đỗ trọng sao. Nấu kỹ lấy nước uống.
Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, sỏi thận: Lấy 30 gr hoa quỳnh, 20 gr rau diếp cá, 20 gr kim tiền thảo, 10 gr rễ cỏ tranh. Tất cả thái nhỏ, sắc kỹ, lấy nước đặc chia làm ba lần, uống trong ngày rất hiệu nghiệm. Nên uống liên tục 2 - 3 tuần cho một đợt điều trị.
Làm bổ phổi: Lấy 30 gr hoa quỳnh, 30 gr hoa bách hợp, nấu nước uống.
Hoa quỳnh chữa sỏi thận
Ngoài việc chữa trị hiệu quả chứng sỏi ở đường tiết niệu, loài hoa đẹp này còn giúp điều trị ho, viêm họng, vết bầm tím...
Cách chữa sỏi thận, niệu quản, bàng quang theo kinh nghiệm dân gian: Hoa quỳnh thu hái lúc mới nở, để tươi hoặc phơi, thái nhỏ, tẩm mật, sao vàng. Hãm với nước sôi như pha trà hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml, uống 1 lần trong ngày. Liều dùng hằng ngày: 20-30 g, dùng liền trong vài tuần.
Có thể phối hợp với các vị thuốc khác theo công thức sau: Hoa quỳnh 30 g, kim tiền thảo 20 g, diếp cá 20 g, rễ cỏ tranh 10 g, thái nhỏ, sắc lấy nước đặc chia 3 lần uống trong ngày.
Từ năm 1966 đến 1974, dược sĩ Phan Đức Bình đã nghiên cứu và khẳng định, dịch nhầy chiết từ hoa quỳnh tươi không những làm tan sỏi mà còn trị được chứng đái tháo đường. Cách dùng và liều lượng như trên.
Các công dụng khác:
Thuốc bổ mát, chữa ho có đờm, ho do lao và hen: Hoa quỳnh mới nở để tươi, thái nhỏ, hấp với mật ong hoặc nấu với trứng gà ăn nóng trong ngày. Người lớn 2 - 3 hoa, trẻ em 1- 2 hoa.
Chữa ho, viêm họng: Hoa quỳnh 30 g, lá xương sông 10 g rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát sạch cùng với mật ong 10 ml, đun cách thủy trong 15-30 phút. Để nguội, trộn đều, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa đau bụng, vết bầm tím sưng đau: Hoa quỳnh mới nở, cắt ngâm ngay vào rượu cho ngập trong 10-15 ngày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2 ml.
Theo tài liệu nước ngoài, có thể lấy hoa quỳnh 15-30 g thái nhỏ, nấu với thịt lợn nạc làm món ăn - vị thuốc chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi.
Chia sẽ thêm điều bí mật của cây quỳnh
Cây Quỳnh có tên khoa học là Epiphyllum oxypetalum thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), cây có nguồn gốc từ Mêxico ( hoặc Monduras, Guatemala và Cuba), là một trong những loài làm cảnh đẹp nhất của họ Xương rồng. Cây Quỳnh mọc vươn dài hay sống tựa. Hoa màu trắng gồm nhiều lá bắc hình vẩy ở gốc, nở về đêm. Hãy xem loài hoa có hương thơm, nở về đêm nhưng chóng tàn này có những bí mật gì nhé.
1.Tại sao cây Quỳnh chỉ nở một lần vào ban đêm?
Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Lý, Viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: Hoa cây Quỳnh nở vào cuối hè và đầu thu, thời gian thường vào khoảng 8 – 9h tối. Khi hoa nở, cánh hoa trắng như tuyết và có mùi thơm tao nhã, hương thơm lan tỏa rộng.
Tuy nhiên, hoa chỉ tồn tại 3 – 4 tiếng là héo ngay. Điều này do hoa cây Quỳnh có nguồn gốc từ Mexico, là loài hoa chịu khô hạn tốt nhưng lá của nó đã bị thoái hóa. Thân cây dẹt, vỏ cây tiến hành quá trình quang hợp và chế tạo chất dinh dưỡng thay cho lá cây. Ở lớp vỏ ngoài của thân cây có một lớp sáp giúp giảm bớt sự bốc hơi nước.
Hoa quỳnh nở vào buổi tối là để tránh ánh nắng gay gắt của mặt trời. Thời gian tồn tại ngắn ngủi do cần giảm sự bốc hơi nước. Vì vậy, chúng ta thường thấy hoa nở rồi lại tàn ngay, đó cũng là đặc tính thích nghi với điều kiện sống của chúng.
2. Vì sao cây Quỳnh thường hay trồng cạnh cây cành Giao
Cây Quỳnh cành Giao được trồng cạnh nhau là lời chúc tốt đẹp cho đôi lứa yêu nhau
Ngày xưa trên trời có một đôi tiên yêu nhau. Nhưng phép trời thì không cho yêu nhau nên họ trốn xuống trần gian. Ngọc Hoàng sai người đi tìm và bắt được họ. Để trừng phạt họ, Ngọc Hoàng bắt họ biến thành 2 loại cây. Cô tiên nữ tên Quỳnh nên cây đó đặt tên là cây Quỳnh. Còn anh chàng tiên kia tên Giao.
Người trần gian thấy thương cho tình yêu của họ nên khi trồng cây Quỳnh thường đặt cạnh cây cành giao. Ý nói dù trong hoàn cảnh nào cũng không chia cắt được họ. Nếu trồng cây Quỳnh mà không có cây cành giao thì coi như… thiếu!
Cả hai cây này đều thuộc họ xương rồng. Cây quỳnh thì thân cũng là lá, nên không có cành. Cây giao không có lá, chỉ có cành (thực ra lá của nó giống như cành vậy), nên nếu trồng xen với nhau tạo nên một sự bổ sung hoàn hảo, đủ cành đủ lá…
3. Hoa cây Quỳnh mang vị thuốc
Theo Đông y, hoa cây Quỳnh có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, kháng viêm, tiêu thũng, giảm ho, trừ đờm dùng trị ho, viêm họng, lao phổi, ho ra máu, hen suyễn, cao huyết áp, sỏi thận, sỏi bàng quang.Có thể dùng hoa cây Quỳnh 15 – 30g thái nhỏ xào hoặc nấu canh với thịt nạc lợn ăn hằng ngày chữa viêm phế quản, lao hạch, lao phổi. Hoặc đem hấp với mật ong hay đương phèn ăn hằng ngày. Theo kinh nghiệm của nhân dân Ấn Độ – Trung Quốc, toàn cây quỳnh được dùng trị đòn, ngã tổn thương, đau tâm vỵ, thổ huyết, phổi kết hạch; Đọt non của cây Quỳnh được dùng để thay thế một phần digitalis làm thuốc trợ tim.